
Thơ Tuệ Sỹ: mùa mưa cao nguyên
Khởi Hành – 1971, số 108 Mưa cao nguyên 1.Một con én một đoạn đường lây lấtMột đêm dài nghe thác đổ trên caoTa bước
Home » Văn học
Khởi Hành – 1971, số 108 Mưa cao nguyên 1.Một con én một đoạn đường lây lấtMột đêm dài nghe thác đổ trên caoTa bước
Với lối viết tài hoa, ngôn ngữ sáng tạo và độc đáo – có khi độc đoán trong lối hành văn và sử dụng ngữ pháp, như nhận xét của vài nhà phê bình văn học – Hermann Hesse đã thành công trong việc xây dựng các truyện cổ tích và nâng cao vai trò của thể loại này trong công cuộc sáng tác văn chương thành những tác phẩm văn học có giá trị.
Lời BBT: Vào lúc 18h30 ngày 27/9/2009 tại khách sạn Legend (2A-4A Tôn Đức Thắng, Q.1, TP.HCM) GSTS. Trần Văn Khê đã có buổi thuyết trình về thơ của TT. Tuệ Sỹ, qua tác phẩm “Những điệp khúc cho dương cầm” (NXB Phương Đông, 2009), với bản dịch tiếng Pháp của bà Dominique de Miscault. Dưới đây là toàn văn bài thuyết trình; BBT kính giới thiệu đến cùng quý độc giả.
Trời rạng muôn phương với trăng saoĐất rung bảy lần cùng núi rừngNgười về rực rỡ vườn tuệ giácThiên nhạc dặt dìu khúc xưng dương. Trần gian thống khổ bao đời kiếpBảy
Tuyển tập: “Gặp nhau bên động hoa vàng – Cùng thơ đi giữa đời thường” là lời tâm tình từ những trái tim yêu quý
Thi-tập ‘Không-gian thành chiếc áo’.HUYỀN-KHÔNG (THÍCH MÃN GIÁC)
Chúng ta đã quen với thể loại thơ Thiền sáng tác nhiều thế kỷ trước từ các ngài Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Hương Hải… Hay gần đây như với thơ của các ngài Nhất Hạnh, Mãn Giác, Tuệ Sỹ, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Ni Trưởng Trí Hải… Đó là nói cho chặt chẽ. Nếu nói cho nới rộng hơn, thơ Thiền cũng là Bùi Giáng, Phạm Công Thiện, Trịnh Công Sơn… Mỗi thời đại đều có những nét riêng, mỗi tác giả cũng là một thế giới độc đáo. Mặt khác, thơ Thiền mỗi quốc độ cũng khác. Trong khi phần lớn thơ Thiền Nhật Bản cô đọng với thể haiku, thơ Thiền Trung Hoa có nhiều bài hùng mạnh như tiếng sư tử hống, như với Chứng Đạo Ca của ngài Huyền Giác, hay Tín Tâm Minh của ngài Tăng Xán. Không ngộ được tự tâm, sẽ không có văn phong đầy sức mạnh như thế. Nơi đây, chúng ta nêu câu hỏi: Làn gió Thiền Tông đã ảnh hưởng vào thơ Hoa Kỳ ra sao? Và sẽ giới thiệu về bốn nhà thơ.
Viên Linh sinh tại ga Đồng Văn, Hà Nam, có truyện ngắn đăng trên trang xã hội nhật báo Tiếng Dân, Hà Nội, năm 14
Viên Linh: “Nhà văn nhà thơ đi làm báo có thể có hại cho tiếng tăm của mình, vì người đương thời chỉ thấy con người làm báo của mình, mà không thấy hai con người kia. Nhưng về lâu về dài, nó tốt. Nếu được làm lại từ đầu, tôi chắc cũng lại làm như hiện nay mà thôi.”